Địa ốc rỉ rả tìm khách hàng(25/05/2012) Thêm hai cao ốc văn phòng tham gia thị trường(25/05/2012) Địa ốc Hà Nội: “Ấm” từ phía Tây?(21/05/2012) Biệt thự Chateau được chào bán với giá từ 22 - 72 tỷ đồng(21/05/2012) “Sợ” xây nhà cho thuê tại Hà Nội(11/05/2012) Chưa thu phí sử dụng đường bộ trong năm nay(09/05/2012) Nói và làm: Cứu DN, nhanh, nhiều và dễ dãi?(09/05/2012) Các dự án bất động sản phải dành đất xây nhà cho thuê(07/05/2012) Lại đề xuất xây chung cư làm nhà công vụ(07/05/2012) Ngân hàng 'khóc ròng' vì tài sản đảm bảo(02/05/2012) |
Bộ trưởng Thương mại Ấn Độ ngày 15/2 đã đề nghị thiết lập quỹ tuần hoàn trị giá 9 tỷ USD với Nhật Bản cho Hành lang công nghiệp Delhi-Mumbai.
Động thái này nhấn mạnh mục tiêu củng cố lại hệ thống cơ sở hạ tầng đã suy yếu của Ấn Độ, yếu tố có tác động tiêu cực đến tăng trưởng nền kinh tế thứ 3 châu Á này.
Dự án Hành lang công nghiệp Delhi-Mumbai (DMIC) khởi động năm 2007, được tài trợ bởi chính phủ Ấn Độ, các khoản vay bằng Yen từ Nhật Bản và được các công ty Nhật đầu tư.
Dự án mô phỏng theo hành lang công nghiệp Tokyo-Osaka, được đề xuất bao gồm một hành lang vận tải hàng hóa đường sắt cao tốc, đường dây 4.000 MW mới, 3 cảng biển mới và 6 sân bay. Ấn Độ cũng có kế hoạch nâng cấp thay thế các đơn vị công nghiệp, xây dựng 12 cụm công nghiệp mới, 10 khu hậu cần và các trung tâm nông nghiệp dọc theo hành lang công nghiệp.
Giai đoạn khởi công DMIC dự kiến sẵn sàng vào năm 2012 và sẽ thúc đẩy nền kinh tế có cơ sở hạ tầng tăng trưởng hàng năm chỉ 2%.
Bộ trưởng Công thương Ấn Độ Anand Sharma hy vọng dự án sẽ thu hút hơn 100 tỷ USD đầu tư và kêu gọi các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào các tư liệu sản xuất cũng như các thiết bị phát điện.
Ấn Độ đang ngày càng dựa vào đầu tư tư nhân và nước ngoài nhiều hơn để phát triển cơ sở hạ tầng, mục đích chi tới 1.000 tỷ USD trong khoảng từ năm 2012 đến 2017 cho xây dựng hệ thống đường bộ và sân bay.
Tại Ấn Độ, nguồn đầu tư vào các tuyến đường bộ, cầu và các nhà máy điện trong nước đến nay vẫn chủ yếu vẫn từ tiết kiệm địa phương, chiếm khoảng 35% GDP.
Tuy nhiên, Ấn Độ đã có nỗ lực lớn để thu hút nguồn vốn dài hạn, chìa khóa để tài trợ cho các dự án hạ tầng. Bộ máy quan liêu, thị trường trái phiếu địa phương yếu kém và các dự án thiết kế nhiều khiếm khuyết đã cản trở các nhà đầu tư ngoài nước.
Các công ty trợ cấp hưu trí và bảo hiểm Ấn Độ không thể đầu tư trực tiếp vào các dự án cơ sở hạ tầng theo những quy định hiện hành. Trong kế hoạch 5 năm đến 31/3/2012, các quỹ này có khả năng đóng góp ít hơn 7% trong tổng đầu tư vào dự án.
Tuy nhiên, các quỹ bảo hiểm và hưu trí lại là người mua chính loại trái phiếu cơ sở hạ tầng dài hạn.
Hiện bên sàn VINATEP có 5 sàn xuất Ngoại giao Dự Án : Đ/C - Số 609 Trương Định do Tổng công ty Cổ Phần Đầu Tư Dầu Khí Toàn Cầu (GP Invest) làm chủ đầu tư.
Bán CCCC Lê Văn Lương và Nguyễn Thị Thập căn góc 2 MT đường Bán căn tầng 12 căn số 11 DT: 140m2 3PN PK Bếp, 2Wc NT CCấp HĐ đóng 30% giá gốc 26tr/m bán 28,5tr/m
Bán CCCC Sông Đà Lê Văn Lương Block CT2 XD 45 Tầng căn tầng 31 căn số 10 , DT 98,6m2 3PN, PK, Bếp 2Wc NTC Cấp, đóng 40% HĐ mua bán, Giá gốc 28tr/m Bán giá gốc.
Dự án khu đô thị Nam 32 sự lựa chọn của bạn để có sản phẩm tốt tại sàn VINATEP.
Sàn VINATEP đang phân phối sản phẩm Dự án Khu Sinh Thái Tuần Châu Ecopark - Quốc Oai - Hà Nội.
Biệt thự nhà vườn khu đô thị sinh thái 4 nhất THE PHOENIX GARDEN.
BÁN PHÂN PHỐI BIỆT THỰ 5 SAO TẠI ĐẢO HOA PHƯỢNGTHÀNH PHỐ HOA PHƯỢNG ĐỎ.
DỰ ÁN HONGKONG TOWER HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ SỞ HỮU MỘT TRONG NHỮNG CĂN HỘ ĐẸP VÀ HIỆN ĐẠI NHẤT THỦ ĐÔ.